Kỹ năng bán hàng hiện đại

Kỹ năng bán hàng

chia sẻ

Bộ quy tắc chuẩn dạy con viết chữ đẹp với sổ tay ma thuật

Bộ quy tắc chuẩn dạy con viết chữ đẹp với sổ tay ma thuật


Trước khi chuẩn bị cho con vào lớp 1, mẹ nên tranh thủ chút thời gian để uốn nắn, tạo thói quen viết chuẩn cho con ngay từ ban đầu với sổ tay ma thuật.
Luyện cho con viết chữ đẹp không khó như nhiều chị em vẫn tưởng. Tuy nhiên, để cho con có được nét chữ đẹp, cha mẹ lại cần phải đặt nền móng ngay từ ban đầu. Ví dụ đơn giản: Những em bé đã có thói quen kẹp chặt bút giữa ngón trỏ và ngón cái, sau dạy lại con cách cầm bút đúng cũng đã rất khó khăn. Do đó, muốn con có được nét chữ đẹp, cha mẹ cần chú ý chỉ bảo, uốn nắn trẻ ngay từ những ngày đầu cầm bút. Nếu đã có được tác phong chuẩn, việc dạy con viết chữ đẹp trên sổ tay ma thuật sẽ không hề mất thời gian.



Qui tắc 1: Cầm bút đúng cách

- Cầm bút bằng 3 ngón: ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa. Ngón cái và ngón trỏ giữ chặt 2 bên thân bút. Ngón giữa để ở dưới để đỡ bút.
- Bút nghiêng về phía bên vai phải một ngóc 60 độ. Tuyệt đối không cầm bút dựng đứng 90 độ
- Lòng bàn tay và cánh tay làm thành một đường thẳng
- Khoảng cách giữa các đầu ngón tay và ngòi bút là 2,5cm
Cha mẹ thấy con cầm bút sai phải kịp thời sửa chữa, kiên nhẫn chứ không được trách mắng hay doạ đánh vào tay, phạt trẻ. Điều này sẽ khiến các bé gặp áp lực, sợ hãi trong việc cầm bút. Thói quen cầm bút đúng sẽ giúp trẻ viết chữ gọn gàng, đúng chuẩn.

Qui tắc 2: Tư thế đúng cách

Tư thế viết đúng cách không chỉ giúp chữ đẹp mà quan trọng hơn, nó có lợi cho sự phát triển bình thường của cột sống và bảo vệ thị lực cho trẻ.
Cách ngồi chuẩn sẽ là:
- Vị trí bàn ngang, gần ngực nhưng không chạm hẳn vào ngực
- Chân ngồi dạng có chiều rộng bằng vai, trọng lượng cơ thể tập trung ở hông và đùi.
- Lưng thẳng
- Vòng tay rộng mở thoải mái, cái tay, cổ tay đặt trên bàn không bị vướng bới máy tính, sách, thước kẻ hay bất cứ vật dụng gì. Cố gắng không cho bé di chuyển cả cánh tay khi viết.

Qui tắc 3: Học chắc các nét cơ bản rồi mới học chữ


Để các bé lớp 1 viết đúng, viết đẹp thì việc đầu tiên là phải hướng dẫn các bé nắm chắc các nét chữ cơ bản: bao gồm nét thẳng (2ly, 4ly) nét xiên, nét móc., nét cong (cong trái, cong phải, cong kín). Cách tốt nhất là luyện viết trên sổ tay ma thuật.
Có một số phụ huynh hay thắc mắc sao mà cháu đi học mấy ngày rồi mới chỉ viết được có mấy nét cơ bản, mãi chưa thấy viết được chữ nào. Các mẹ không nên sốt ruột vì nếu các bé nắm vững được cái “gốc” này rồi, sau khi viết vào chữ sẽ vô cùng đơn giản và hiếm khi bị xấu chữ, và đặc biệt khi viết trên sổ tay ma thuật sẽ cực kỳ đẹp.


Qui tắc 4: Mỗi ngày đều phải dành thời gian luyện chữ

Nét chữ cũng như nết người, nếu không lặp đi lặp lại thì sẽ rất dễ quên. Vậy nhưng nếu đã thành thói quen thì lại…khó bỏ. Thời gian đầu dạy con luyện chữ, mẹ cần nhất nhất dành thời gian mỗi ngày đều phải cùng con thực hành. Việc luyện chữ với sổ tay ma thuật chỉ cần 30 phút mỗi ngày là đủ.

Qui tắc 5: Không tạo áp lực cho con

Não bộ của bé giai đoạn này mới chỉ phát triển đủ dành cho các hoạt động tập trung ngắn hạn, vì vậy, mẹ không nên ép con luyện viết trong thời gian quá dài. Hãy để bé dần làm quen với việc luyện chữ đẹp trong thời gian phù hợp, và tăng lên từ từ. Tránh để bé "đánh rơi" hứng thú với môn này và kết quả trở nên tệ hơn. Nên để bé biết chứ trên sổ tay ma thuật để tạo hứng thú cho trẻ ngay từ ban đâu.

Mẹ cũng có thể biến môn học khô khan này thành trò chơi thú vị cho trẻ, ví dụ như thi viết chữ, thi vẽ tranh các chữ cái, thi viết chữ đẹp nên trên đất, nền cát, hoặc vẽ tranh luyện chữ trên sổ tay ma thuật,…trẻ sẽ hứng thú hơn rất nhiều.


Nếu bạn muốn mua sổ tay ma thuật thì hãy xem chi tiết : TẠI ĐÂY
Liên hệ trực tiếp để mua Sổ tay Ma Thuật: Hotline:
Miền Nam: 0938 881 314
Miền Bắc : 0977 602 385


Vào Đây Để Tìm Hiểu Rõ Hơn Về Sổ Tay Ma Thuật !

MỘT CÁCH VẼ TRANH 3D ĐƠN GIẢN TRÊN SỔ TAY MA THUẬT

MỘT CÁCH VẼ TRANH 3D ĐƠN GIẢN TRÊN SỔ TAY MA THUẬT NHƯNG NGHỆ THUẬT CHO MỌI NGƯỜI

Thay vì toàn bộ đường thẳng thì ta sử sụng những đường cong "song song" với nhau tại vùng trong vật thể 2D. Thêm hiệu ứng ánh sáng, bóng đổ trên sổ tay ma thuật nữa. Vậy là nhân vật của chúng ta như được nổi lên trên mặt giấy sổ tay ma thuật vậy. Bắt tay vào nào, tuy đơn giản nhưng sẽ làm cho không ít người trầm trồ khen ngợi tài năng của bạn đó... Sổ Tay Ma Thuật.




Nếu bạn muốn mua sổ tay ma thuật thì hãy xem chi tiết : TẠI ĐÂY
Liên hệ trực tiếp để mua Sổ tay Ma Thuật: Hotline:
Miền Nam: 0938 881 314
Miền Bắc : 0977 602 385


Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Với Sổ Tay Ma Thuật ( Phần 2)

Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Với Sổ Tay Ma Thuật ( Phần 2)

BƯỚC 5 : THÊM CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA

Ở bước này, các bạn nên để trí tưởng tượng của mình bay bổng hơn bằng cách thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như lưu chúng vào trí nhớ mình tốt hơn vì não bộ của con người có khả năng tiếp thu hình ảnh cao hơn chữ viết. Bạn đừng ngại mình vẽ xấu, cứ vẽ theo những gì bạn nghĩ, những gì bạn liên tưởng, đôi khi càng hài hước càng giúp bạn nhớ chúng được lâu hơn. Sổ Tay ma thuật hoàn toàn có thể giúp bạn hoàn thành được.

III. CÁC QUY TẮC TRONG VIỆC THỰC HIỆN SƠ ĐỒ TƯ DUY với sổ tay ma thuật

Khi thực hiện một sơ đồ tư duy với sổ tay ma thuật, các bạn nên tuân thủ theo những quy tắc sau :
– Đừng suy nghĩ quá lâu mà hãy viết liên tục. Việc các bạn dừng lại để suy nghĩ một vấn đề nào đó quá lâu sẽ khiến cho những suy nghĩ tiếp theo của các bạn bị ngăn lại. Bạn mải lo cho vấn đề đó mà sẽ quên mất những vấn đề tiếp theo. Do đó, các ý nên được triển khai một cách liên tục để duy trì sự liên kết
– Không cần tẩy xóa, sửa chữa.
– Viết tất cả những gì mình nghĩ cho dù nó có ngớ ngẩn, ngu ngốc đến đâu đi chăng nữa, đừng bỏ lỡ những ý tưởng đó. Đôi khi những ý nghĩ tưởng như điên rồ lại là một ý tưởng cực kỳ độc đáo và sáng tạo mà bạn không ngờ được đó.
Sơ đồ tư duy với sổ tay ma thuật được vẽ, viết và đọc theo hướng bắt nguồn từ trung tâm di chuyển ra phía ngoài, và sau đó là theo chiều kim đồng hồ. Do đó, các từ ngữ nằm bên trái Sơ đồ tư duy nên được đọc từ phải sang trái (bắt đầu từ phía trong di chuyển ra ngoài)

BẠN ĐÃ SẴN SÀNG ĐỂ THỰC HIỆN SƠ ĐỒ TƯ DUY với sổ tay ma thuật CHƯA ?

Để bắt tay vào vẽ sơ đồ tư duy, các bạn nên chuẩn bị sẵn cho mình thật nhiều giấy sổ tay ma thuật khổ A4 hoặc lớn hơn, một cây bút tre (nên sử dụng bút đầu nhọn), vẽ sẽ được nhanh hơn.

Nếu bạn muốn mua sổ tay ma thuật thì hãy xem chi tiết : TẠI ĐÂY
Liên hệ trực tiếp để mua Sổ tay Ma Thuật: Hotline: 
Miền Nam: 0938 881 314
Miền Bắc : 0977 602 385



Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Với Sổ Tay Ma Thuật ( Phần 1 )

Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Với Sổ Tay Ma Thuật ( Phần 1 )

I. TẬP HỢP NHỮNG TỪ KHÓA

Như mình đã nói, Mind Map được tạo thành bởi hầu hết các từ khóa (key word) nên nó tiết kiệm được rất nhiều thời gian cho các bạn. Chỉ với những từ khóa là bạn đã có thể nắm bắt được hết nội dung của tất cả những điều mà bạn đang muốn ghi nhớ rồi. Vậy từ khóa là gì? Làm sao xác định được từ khóa trong một nội dung văn bản? Các bạn có thể tham khảo ví dụ sau đây :
Đầu tiên, các bạn đọc đoạn văn bản hoàn chỉnh này :
“Đã từ lâu, người ta biết rằng bộ não của con người có thể được chia ra làm hai phần. Phần não trái và phần não phải. Người ta cũng biết rằng não trái điều khiển phần bên phải của cơ thể, trong khi đó ngược lại, não phải điều khiển phần bên trái cơ thể. Bên cạnh đó, người ta cũng phát hiện rằng việc não trái bị hư tổn sẽ gây ra nửa phần cơ thể bên phải bị tê liệt. Tương tự, nếu như não phải bị hư tổn sẽ khiến nửa phần cơ thể bên trái bị tê liệt”
Theo cách viết truyền thống và cách học như từ trước đến giờ thì các bạn sẽ phải học thuộc lòng đoạn văn đó hoặc đọc đi đọc lại để nhớ được hết thông tin mà nó truyền đạt. Tuy nhiên, trong đó có rất nhiều từ không cần thiết, nếu bạn loại bỏ những từ đó đi và chỉ đọc từ khóa thôi thì bạn cũng dễ dàng nắm được ý chính mà tiết kiệm được thời gian hơn nhiều. Để chứng minh cho điều đó, các bạn thử đọc 2 đoạn văn dưới đây:
1. “… não người chia hai phần … não trái não phải … não trái điều khiển bên phải cơ thể … não phải điều khiển bên trái cơ thể … não trái hư tổn, cơ thể bên phải tê liệt … não phải hư tổn, cơ thể bên trái tê liệt …”
2. “Đã từ lâu, người ta biết rằng bộ … của con … có thể được … ra làm … Phần … và phần … Người ta cũng biết rằng … phần … của …, trong khi đó, ngược lại, … phần … Bên cạnh đó, người ta cũng phát hiện rằng việc … bị … sẽ gây ra nửa … bị … Tương tự, nếu như … bị … sẽ khiến nửa phần … bị …”
Sau khi đọc xong 2 đoạn văn, chắc chắn bạn nhận ra rằng đoạn văn thứ 1 tuy ít từ ngữ hơn nhưng ta vẫn nắm được toàn bộ thông tin, còn đoạn văn ở dưới chứa hầu hết các từ ngữ trong đoạn văn gốc thì lại chẳng mang đến cho chúng ta một thông tin bổ ích nào.
Do đó, bước đầu tiên các bạn nên tự tập cho mình thói quen chỉ chú ý đến từ khóa, ghi nhớ từ khóa là đủ để chúng ta nắm bắt được toàn bộ nội dung cần truyền đạt. Ngoài ra, từ khóa là một yếu tố không thể thiếu của Mind Map, bạn sẽ phải dùng những từ khóa đó để lập nên Mind Map cho chính mình.

II. CÁC BƯỚC LẬP SƠ ĐỒ TƯ DUY với sổ tay ma thuật

BƯỚC 1 : XÁC ĐỊNH TỪ KHÓA

(Bước này mình đã hướng dẫn ở trên)

BƯỚC 2 : VẼ CHỦ ĐỀ Ở TRUNG TÂM trong sổ tay ma thuật.

– Bước này các bạn sẽ sử dụng một tờ giấy trong quyển sổ tay ma thuật đặt nằm ngang và vẽ chủ đề ở chính giữa tờ giấy sổ tay ma thuật. Giấy sổ tay ma thuật không kẻ ô sẽ giúp cho bạn sáng tạo hơn, không bị những ô vuông cản trở suy nghĩ của bạn. Vẽ trên giấy sổ tay ma thuật nằm ngang sẽ giúp bạn có được không gian rộng lớn hơn để triển khai các ý.
– Bạn cần vẽ chủ đề ở chính giữa tờ giấy sổ tay ma thuật , từ đó mới phát triển ra các ý khác ở xung quanh nó.
– Chủ đề trung tâm có thể là chữ hoặc là hình, nếu kết hợp cả 2 thì càng tốt
– Chủ đề trung tâm cần gây sự chú ý để chúng ta dễ nhìn nhận vấn đề, do đó, bạn nên vẽ chủ đề to cỡ 2 đồng xu 5000đ.

BƯỚC 3 : VẼ THÊM CÁC TIÊU ĐỀ PHỤ (NHÁNH CẤP 1)

– Tiêu đề phụ nên được viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên các nhánh dày để làm nổi bật
– Tiêu đề phụ nên gắn liền với trung tâm
– Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc chứ không nằm ngang, như vậy nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng hơn.

BƯỚC 4 : VẼ CÁC NHÁNH CẤP 2, CẤP 3, …

– Ở bước này, các bạn vẽ nối tiếp nhánh cấp 2 vào nhánh cấp 1, nhánh cấp 3 vào nhánh cấp 2, v.v… để tạo ra sự liên kết.
– Các bạn nên vẽ nhiều nhánh cong hơn đường thẳng, như thế sẽ làm cho mind map của chúng ta nhìn mềm mại, uyển chuyển và dễ nhớ hơn
– Chỉ nên tận dụng từ khóa và hình ảnh, ở mỗi nhánh chỉ sử dụng 1 từ khóa. Việc này giúp cho nhiều từ khóa mới và những ý khác được nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách dễ dàng
– Bạn hãy dùng những biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian và thời gian bất cứ lúc nào có thể.
– Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm và có cùng 1 màu.


Nếu bạn muốn mua sổ tay ma thuật thì hãy xem chi tiết : TẠI ĐÂY
Liên hệ trực tiếp để mua Sổ tay Ma Thuật: Hotline: 
Miền Nam: 0938 881 314
Miền Bắc : 0977 602 385

Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Với Sổ Tay Ma Thuật ( Phần 1 )

Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Với Sổ Tay Ma Thuật ( Phần 1 )

I. TẬP HỢP NHỮNG TỪ KHÓA

Như mình đã nói, Mind Map được tạo thành bởi hầu hết các từ khóa (key word) nên nó tiết kiệm được rất nhiều thời gian cho các bạn. Chỉ với những từ khóa là bạn đã có thể nắm bắt được hết nội dung của tất cả những điều mà bạn đang muốn ghi nhớ rồi. Vậy từ khóa là gì? Làm sao xác định được từ khóa trong một nội dung văn bản? Các bạn có thể tham khảo ví dụ sau đây :
Đầu tiên, các bạn đọc đoạn văn bản hoàn chỉnh này :
“Đã từ lâu, người ta biết rằng bộ não của con người có thể được chia ra làm hai phần. Phần não trái và phần não phải. Người ta cũng biết rằng não trái điều khiển phần bên phải của cơ thể, trong khi đó ngược lại, não phải điều khiển phần bên trái cơ thể. Bên cạnh đó, người ta cũng phát hiện rằng việc não trái bị hư tổn sẽ gây ra nửa phần cơ thể bên phải bị tê liệt. Tương tự, nếu như não phải bị hư tổn sẽ khiến nửa phần cơ thể bên trái bị tê liệt”
Theo cách viết truyền thống và cách học như từ trước đến giờ thì các bạn sẽ phải học thuộc lòng đoạn văn đó hoặc đọc đi đọc lại để nhớ được hết thông tin mà nó truyền đạt. Tuy nhiên, trong đó có rất nhiều từ không cần thiết, nếu bạn loại bỏ những từ đó đi và chỉ đọc từ khóa thôi thì bạn cũng dễ dàng nắm được ý chính mà tiết kiệm được thời gian hơn nhiều. Để chứng minh cho điều đó, các bạn thử đọc 2 đoạn văn dưới đây:
1. “… não người chia hai phần … não trái não phải … não trái điều khiển bên phải cơ thể … não phải điều khiển bên trái cơ thể … não trái hư tổn, cơ thể bên phải tê liệt … não phải hư tổn, cơ thể bên trái tê liệt …”
2. “Đã từ lâu, người ta biết rằng bộ … của con … có thể được … ra làm … Phần … và phần … Người ta cũng biết rằng … phần … của …, trong khi đó, ngược lại, … phần … Bên cạnh đó, người ta cũng phát hiện rằng việc … bị … sẽ gây ra nửa … bị … Tương tự, nếu như … bị … sẽ khiến nửa phần … bị …”
Sau khi đọc xong 2 đoạn văn, chắc chắn bạn nhận ra rằng đoạn văn thứ 1 tuy ít từ ngữ hơn nhưng ta vẫn nắm được toàn bộ thông tin, còn đoạn văn ở dưới chứa hầu hết các từ ngữ trong đoạn văn gốc thì lại chẳng mang đến cho chúng ta một thông tin bổ ích nào.
Do đó, bước đầu tiên các bạn nên tự tập cho mình thói quen chỉ chú ý đến từ khóa, ghi nhớ từ khóa là đủ để chúng ta nắm bắt được toàn bộ nội dung cần truyền đạt. Ngoài ra, từ khóa là một yếu tố không thể thiếu của Mind Map, bạn sẽ phải dùng những từ khóa đó để lập nên Mind Map cho chính mình.

II. CÁC BƯỚC LẬP SƠ ĐỒ TƯ DUY với sổ tay ma thuật

BƯỚC 1 : XÁC ĐỊNH TỪ KHÓA

(Bước này mình đã hướng dẫn ở trên)

BƯỚC 2 : VẼ CHỦ ĐỀ Ở TRUNG TÂM trong sổ tay ma thuật.

– Bước này các bạn sẽ sử dụng một tờ giấy trong quyển sổ tay ma thuật đặt nằm ngang và vẽ chủ đề ở chính giữa tờ giấy sổ tay ma thuật. Giấy sổ tay ma thuật không kẻ ô sẽ giúp cho bạn sáng tạo hơn, không bị những ô vuông cản trở suy nghĩ của bạn. Vẽ trên giấy sổ tay ma thuật nằm ngang sẽ giúp bạn có được không gian rộng lớn hơn để triển khai các ý.
– Bạn cần vẽ chủ đề ở chính giữa tờ giấy sổ tay ma thuật , từ đó mới phát triển ra các ý khác ở xung quanh nó.
– Chủ đề trung tâm có thể là chữ hoặc là hình, nếu kết hợp cả 2 thì càng tốt
– Chủ đề trung tâm cần gây sự chú ý để chúng ta dễ nhìn nhận vấn đề, do đó, bạn nên vẽ chủ đề to cỡ 2 đồng xu 5000đ.

BƯỚC 3 : VẼ THÊM CÁC TIÊU ĐỀ PHỤ (NHÁNH CẤP 1)

– Tiêu đề phụ nên được viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên các nhánh dày để làm nổi bật
– Tiêu đề phụ nên gắn liền với trung tâm
– Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc chứ không nằm ngang, như vậy nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng hơn.

BƯỚC 4 : VẼ CÁC NHÁNH CẤP 2, CẤP 3, …

– Ở bước này, các bạn vẽ nối tiếp nhánh cấp 2 vào nhánh cấp 1, nhánh cấp 3 vào nhánh cấp 2, v.v… để tạo ra sự liên kết.
– Các bạn nên vẽ nhiều nhánh cong hơn đường thẳng, như thế sẽ làm cho mind map của chúng ta nhìn mềm mại, uyển chuyển và dễ nhớ hơn
– Chỉ nên tận dụng từ khóa và hình ảnh, ở mỗi nhánh chỉ sử dụng 1 từ khóa. Việc này giúp cho nhiều từ khóa mới và những ý khác được nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách dễ dàng
– Bạn hãy dùng những biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian và thời gian bất cứ lúc nào có thể.
– Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm và có cùng 1 màu.



Nếu bạn muốn mua sổ tay ma thuật thì hãy xem chi tiết : TẠI ĐÂY
Liên hệ trực tiếp để mua Sổ tay Ma Thuật: Hotline: 
Miền Nam: 0938 881 314
Miền Bắc : 0977 602 385

CÁCH VẼ TRANH TRUYỀN THẦN NHƯ THẬT BẰNG SỔ TAY MA THUẬT CƠ BẢN

 CÁCH VẼ TRANH TRUYỀN THẦN NHƯ THẬT BẰNG SỔ TAY MA THUẬT CƠ BẢN

Tranh truyền thần là một thể loại hội họa mà người họa sĩ truyền lại cái "thần" của người được vẽ, tức là truyền đạt được cảm xúc, thần thái thông qua tác phẩm.
Để vẽ lại một bức ảnh đòi hỏi người họa sĩ phải có ý chí kiên trì, cần mẫn, tập trung cao độ, bức ảnh sau khi hoàn thành không chỉ giống với ảnh được chụp mà còn phải truyền được thần thái của con người đó. Quan trọng nhất đó chính là đôi mắt của người được vẽ mà người họa sĩ gọi là điểm nhãn, đó chính là nét độc đáo trong các bức tranh truyền thần được vẽ trên sổ tay ma thuật mà không một loại tranh nào khác thực hiện được.



 Bước 1: Quan sát và đánh giá đo đạc

 Chia khuôn mặt ra làm 5 phần để tiện cho việc ước lượng và vẽ phác họa.
 Phần 1: Từ đỉnh đầu đến phần lông mày (phần trán).
 Phần 2: Phần lông mày đến trọng tâm của 2 con mắt.
 Phần 3: Tiếp theo đến hết mũi.
 Phần 4: Đến giữa đôi môi.
 Phần 5: Còn lại, phần môi cho đến cằm
 Ta có thể chia nhỏ hơn nữa để vẽ phác họa trước như phần đôi mắt, cánh mũi và đôi môi.



 Bước 2: Hãy chọn ra kiểu môi, lông mày, mắt nhé

Cơ bản thì các kiểu phác họa của lông mày, mắt, môi đều được đề cập ở dưới đây. Bạn hãy hình dung và tự tạo ra cho mình một kiểu phù hợp với nhân vật mà bạn cần vẽ tới trên sổ tay ma thuật nhé!


 Bước 3: Khuôn mặt

Sau khi đã căn chỉnh và ước lượng khoảng cách thì đến bước phác họa trên sổ tay ma thuật,
Vẽ đường viền cơ bản nhất của khuôn mặt rồi ước lượng xem khoảng cách và vẽ đường chia mà ta đã định sẵn (5 phần).
Thử ước lượng hình trên xem . Khoảng cách từ đỉnh đầu tới lông mày = khoảng cách từ lông mày đến hết mũi, mỗi phần > 1/3 khuôn mặt. Phần từ đỉnh mũi đến cằm <1 .="" khu="" m="" n="" t="">


Bước 4: Phác thảo chi tiết khuôn mặt

Khi mọi công việc đo đạc, nhận xét đã xong thì ta hãy vẽ một khuôn mặt phác thảo hoàn chỉnh với một tỉ lệ chuẩn tương đối trên sổ tay ma thuật.


Bước 5: Vẽ đôi mắt, cửa sổ tâm hồn
Đôi mắt thật sự là rất quan trọng khi bạn vẽ tranh truyền thần trên sổ tay ma thuật.
Các bộ phận của một đôi mắt hoàn chỉnh bạn cần thể hiện: Tròng mắt phần màu đen, nhãn cầu, phần màu trắng, Con ngươi: lỗ trắng tròn nhỏ xíu trong tròng mắt. Lông mi, hốc mắt và phần mí mắt nữa. Một đôi mắt chi tiết và đẹp đã quyết định phần lớn sự thành công của bạn rùi.



Bước 6: Vẽ lông mày 

Lông mày nếu bạn quan sát kĩ thì chúng được mọc và có định hướng rất rõ ràng và không như tóc. Hãy tìm ra một khoảng cách hợp lý để đặt lông mày và đan nét.

Bước 7 : Vẽ đôi môi, miệng


Nhân vật tôi đang vẽ trên đang cười thầm,
khuôn miệng rộng và có phần phản chiếu ánh sáng ở giữa. Hãy vẽ theo thứ tự từ giữa ra ngoài rồi đánh bóng nhé. Tức là vẽ đường giao giữa 2 môi, môi trên, môi dưới rồi đánh bóng

Chúc các bạn thành công



Nếu bạn muốn mua sổ tay ma thuật thì hãy xem chi tiết : TẠI ĐÂY
Liên hệ trực tiếp để mua Sổ tay Ma Thuật: Hotline:
Miền Nam: 0938 881 314

Miền Bắc : 0977 602 385


Học cách vẽ Mindmap chuyên nghiệp với sổ tay ma thuật.

Học cách vẽ Mindmap chuyên nghiệp với sổ tay ma thuật.

Với các Video hướng dẫn sử dụng và vẽ sơ đồ tư duy Mindmap trong cuốn sổ tay ma thuật này , bạn sẽ hiểu rõ các bước thực hiện vẽ Mind Map với sổ tay ma thuật một cách chuyên nghiệp . Sơ đồ tư duy hay bản đồ tư duy (Mind Map) là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hoá một chủ đề. Nó là một công cụ tổ chức tư duy được tác giả Tony Buzan (Người Anh) nghiên cứu kỹ lưỡng và phổ biến rộng khắp thế giới. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết trong khoá học vẽ sơ đồ tư duy mind map với sổ tay ma thuật nhé!

Học cách sử dụng Mindmap với sổ tay ma thuật.
Không ai sử dụng sổ tay ma thuật mà lại không biết cách vẽ Mind Map. Đó là lời cam kết của tôi! Không chỉ là lý thuyết khô khan (thật ra rất thú vị trong cuốn sổ này!), bạn sẽ thực tập hằng tuần với các bài thực hành và để tiến bộ nhanh nhất. Phần 3 sẽ là phần bạn yêu thích nhất, khi tôi sẽ hướng dẫn cho bạn cách vượt qua những trở ngại khi bắt đầu vẽ Mind Map, như "tôi không biết vẽ" hay "vẽ hoài mà không nhớ" hay "vẽ mất thời gian quá"... Những thử thách này không còn ngăn cản bạn được nữa. Sổ tay ma thuật đã được chứng minh hiệu quả từ hơn 80 triệu người sử dụng trên khắp thế giới, nay đã được mang đến Việt Nam.
Với việc sử dụng sổ tay ma thuật, bạn sẽ có được những khái niệm, khoa học và ứng dụng của Mind Map trong đời sống, biết phong cách vẽ Mind Map của mình và chọn được những cách phù hợp với bản thân để vẽ Mind Map. Nắm vững các quy tắc để vẽ Mind Map nhanh và hiệu quả, không gặp bất kì một khó khăn nào để vẽ Mind Map dù bạn hoàn toàn không biết gì trước đó. Áp dụng Mind Map một cách hệ thống và khoa học trong học tập, công việc và tiếp nhận thông tin. Tăng hiệu suất, thúc đẩy sáng tạo, tăng khả năng ghi nhớ và truy xuất thông tin, Tiết kiệm thời gian để tiếp thu kiến thức mới, nâng tầm bản thân với một công cụ hiệu suất tốt nhất của bộ não.
Những bài học về cách vẽ sơ đồ tư duy mind map tại khoá học tặng kèm từ sổ tay ma thuật đặc biệt phù hợp với những bạn đang cảm thấy khó khăn để tiếp thu kiến thức mới, những bạn thấy chán cách học và ghi chú thông tin kiểu truyền thống nhưng chưa biết cách khắc phục, hoặc đơn giản chỉ là bạn muốn ghi nhớ, tiếp cận thông tin - kiến thức một cách gọn gàng, mạch lạc và có hệ thống.
Vì sao bạn nên sử dụng sổ tay ma thuật để vẽ sơ đồ tư duy:

Trong dạy học: Việc sử dụng sơ đồ tư duy huy động tối đa tiềm năng của bộ não, giúp học sinh học tập tích cực, hỗ trợ hiệu quả các phương pháp dạy học. Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, giáo viên giúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết một vấn đề, một chủ đề đã đọc - đã học, theo cách hiểu của học sinh với dạng sơ đồ tư duy. Sau khi cho học sinh làm quen với một số sơ đồ tư duy có sẵn, giáo viên đưa ra một chủ đề chính, đặt chủ đề này ở vị trí trung tâm bảng (hoặc vào trang sổ tay ma thuật) rồi đặt câu hỏi gợi ý để học sinh vẽ tiếp các nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3... Mỗi bài học được tự vẽ kiến thức trọng tâm trên một trang sổ tay ma thuật , giúp học sinh dễ ôn tập, dễ xem lại kiến thức khi cần.
Đối với học sinh: Học sinh thường xuyên tự lập sơ đồ tư duy với sổ tay ma thuật sẽ phát triển khả năng thẩm mỹ do việc thiết kế nó phải bố cục màu sắc, các đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp các ý tưởng khoa học, súc tích đã hoàn toan được sổ tay ma thuật giải quyết … Và đó chính là để các bạn chúng ta “Học cách học”: Chúng ta được học để tích lũy kiến thức, nhưng đã bao giờ chúng ta học cách để lĩnh hội những kiến thức đó một cách hiệu quả chưa?
Khái niệm của sơ đồ tư duy: Nguyên lý hoạt động theo nguyên tắc liên tưởng “ý này gợi ý kia” của bộ não. Các bạn có thể tạo một sơ đồ tư duy ở dạng đơn giản theo nguyên tắc phát triển ý: từ một chủ đề tạo ra nhiều nhánh lớn, từ mỗi nhánh lớn lại tỏa ra nhiều nhánh nhỏ và cứ thế mở rộng ra vô tận. (Cách vẽ cũng rất giản đơn và còn rất nhiều tiện ích khác của sổ tay ma thuật khiến cho sơ đồ tư duy ngày càng trở nên phổ biến toàn cầu).
Ví dụ như bạn muốn lập sơ đồ tư duy cho một tuần làm việc, hãy vẽ chủ đề trung tâm tuần sau vào giữa trang sổ tay ma thuật. Từ chủ đề bạn vẽ 7 nhánh lớn là thứ 2, thứ 3…cho đến chủ nhật . Rồi từ mỗi thứ, bạn lại vẽ các nhánh nhỏ là các công việc bạn định làm trong thứ đó, mỗi công việc lại triển khai ra các ý chi tiết hơn như bạn định làm việc đó với ai (Who), ở đâu (Where), bao giờ (When), bằng cách nào (How)... Cứ như vậy bạn sẽ có được trên cùng một trang sổ tay ma thuật các công việc bạn định làm trong một tuần, và cái hay của sơ đồ tư duy với sổ tay ma thuật ở chỗ là nó giúp cho bạn có cái nhìn tổng thể, không bỏ sót các ý tưởng; từ đó bạn có thể dễ dàng đánh số thứ tự ưu tiên các công việc trong tuần để sắp xếp và quản lý thời gian một cách hiệu quả và hợp lý hơn so với một quyển sổ liệt kê các công việc thông thường.


Nếu bạn muốn mua sổ tay ma thuật thì hãy xem chi tiết : TẠI ĐÂY
Liên hệ trực tiếp để mua Sổ tay Ma Thuật: Hotline:
Miền Nam: 0938 881 314
Miền Bắc : 0977 602 385

 
Ky nang ban hang ky-nang-ban-hang
10 10 1125 (c) by
Google